Phương pháp xử lý nước nhiễm phèn Máy lọc nước Geyser

Thứ Sáu, 15 tháng 5, 2015
Xử lý nước nhiễm phèn bằng cách nào mới đảm bảo được nguồn nước an toàn, không còn kim loại độc hại? Bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn sâu hơn về cách xử lý nước hiện nay trước khi áp dụng cho gia đình phương pháp tốt nhất.



Nước sinh hoạt là nhu cầu không thể thiếu của con người. Bên cạnh nguồn nước cấp thì nước giếng đóng một phần lớn trong tổng lượng nước sinh hoạt hiện nay.

Không chỉ ở nông thôn, hiện nay ở thành thị còn sử dụng nước giếng làm nguồn nước sinh hoạt chính trong gia đình và sản xuất. Tuy nhiên, nước giếng thường có nguy cơ nhiễm phèn và các kim loại nặng độc hại. Cần xử lý nước để loại bỏ các thành phần này trước khi sử dụng.

Giải pháp xử lý nước hiện nay là gì? Hãy cùng tìm hiểu hai cách thức lọc và xử lý nước đang được nhiều người áp dụng.

Nước nhiễm phèn là gì?
Nguồn nước trên mặt đất như sông, hồ, kênh rạch hay nguồn nước ngầm đều có nguy cơ nhiễm phèn. Chưa có một định nghĩa chính xác về nguồn nước phèn, nhưng có thể nhận biết qua quan sát bên ngoài:


Nước có vị chua.
Nước làm ố vàng quần áo, dụng cụ chứa, vòi nước.
Nước có mùi tanh.

Đây là những dấu hiệu dễ thấy mà dân gian gọi là nước bị nhiễm phèn. Thực chất nguồn nước đã bị nhiễm các dạng muối sunfat kim loại nên nước có thể bị nhiễm phèn sắt hoặc nhiễm phèn nhôm. Nguồn nước này cần được xử lý nước phèn thì mới có thể sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày.
Hệ thống lọc thô

Hệ thống xử lý nước nhiễm phèn thô sử dụng nhiều vòi sen. Nước được bơm lên từ giếng và tỏa ra từ các vòi sen. Khi đó, oxy trong không khí sẽ phản ứng với Fe trong nước làm oxy hóa sắt, phèn. Lượng nước cặn lắng bớt một phần, phần còn lại sẽ đi qua các lớp ngăn lọc khác (sỏi, cát, than, đá thạch anh) để làm sạch tiếp.




Nguồn nước cuối cùng sẽ không còn màu vàng của sắt hay phèn nữa. Đây là cách xử lý nước nhiễm phèn khá phổ biến ở nhiều hộ gia đình, cơ sở sản xuất nhờ chi phí thấp hoặc do trước đây chưa có một công nghệ xử lý nào tốt hơn.

Hệ thống lọc sử dụng công nghệ nano : Sử dụng máy lọc nước Nanno, máy lọc nước RO , Máy lọc nước Geyser ....

Phương pháp xử lý nước theo cách truyền thống tuy ít tốn kém nhưng chất lượng nguồn nước không đảm bảo. Cát, sỏi và than không thể làm sạch hoàn toàn sắt, phèn trong nước giếng. Do đó, nếu dùng nước giếng qua lọc thông thường không đảm bảo sức khỏe.

Hiện nay, bạn có thể sử dụng hệ thống xử lý nước nhiễm phèn hiện đại thông qua máy lọc nước nano geyser. Bằng cách xây thêm hệ thống bồn chứa, các thiết bị dẫn và máy lọc nước là bạn đã có được hệ thống xử lý nước hiện đại, chất lượng. Các dòng máy lọc nước gia đình : máy lọc nước Nanno, máy lọc nước RO ,Máy lọc nước Geyser ...
may-loc-nuoc-geyser-atica
Máy lọc nước Geyser 

Ưu điểm của hệ thống xử lý nước nhiễm phèn hiện đại với công nghệ nano là:

Chất lượng nguồn nước tốt: Nếu như cách xử lý nước thông thường chỉ loại bỏ được một phần cặn bẩn và phèn thì hệ thống mới đem đến cho bạn nguồn nước chất lượng hơn hẳn. Ngoài việc xử lý triệt để tình trạng phèn, nhiễm Fe, máy lọc nước nano của Geyser còn giúp làm sạch tối đa vi khuẩn, kim loại độc hại. Do đó với nguồn nước này, bạn có thể dùng được trong mọi sinh hoạt hàng ngày.

Tiện lợi: Cách xử lý nước truyền thống buộc bạn phải định kỳ thay các lớp lọc và lấy bớt cặn bẩn. Đây sẽ không còn là việc chiếm nhiều thời gian của bạn nữa với hệ thống xử lý nước công nghệ mới. Do đặc thù không tạo chất thải nên bạn không phải thay rửa hệ thống thường xuyên, chất lượng nước vì đó mà cũng đảm bảo hơn.

Hệ thống xử lý và lọc nước Geyser còn mang đến lợi ích kinh tế cho gia đình bạn. Đó là nhờ vào độ bền của máy lọc nước Geyser kéo dài đến hàng chục năm. Do đó bạn không phải mất tiền để thay bộ lọc thường xuyên, không phải tốn kém cho việc tiêu hao điện năng khi vận hành máy lọc nước.

Với những ưu điểm tuyệt vời mà hệ thống xử lý nước nhiễm phèn công nghệ nano mang lại, bạn và gia đình sẽ có được nguồn nước đảm bảo cho sinh hoạt. Geyser – thương hiệu lọc nước tiên tiến đến từ Nga là lựa chọn hoàn hảo cho gia đình bạn.
Chia sẻ bài viết ^^
Other post

All comments [ 0 ]


Your comments